Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là những giá trị, niềm tin, hình thức mà mọi người trong doanh nghiệp cùng công nhận và suy nghĩ, nói, hành động như một thói quen, giống như đời sống tinh thần và tính cách của một con người, và là phần quyết định đến sự thành bại về lâu dài của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ chức chứ không phải trong một cá nhân. Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng văn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trong doanh nghiệp, có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu số chung.

Văn hóa doanh nghiệp có liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử của các thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó. Đồng thời, văn hóa doanh nghiệp chính là sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất của tổ chức đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận ra. Hình ảnh đó có thể do nhiều yếu tố cấu thành nên. Vì thế, chỉ cần một yếu tố có sự thay đổi, thì về lý thuyết, hình ảnh về tổ chức đó sẽ bị khác đi. Do đó, trên phương diện lý thuyết, sẽ không có doanh nghiệp này có văn hóa giống doanh nghiệp kia, dù họ có thể giống nhau nhiều điểm. Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các nhận thức và phép ứng xử cả ở bên trong và bên ngoài tổ chức đó.

Các nội dung văn hóa doanh nghiệp được trình bày qua các bài viết dưới đây:

A – VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

I/ VĂN HOÁ LÀ GÌ?

  1. Tổng quan về văn hoá
  2. Vận dụng khái niệm văn hoá vào doanh nghiệp

II/ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Định nghĩa
  2. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý

III/ CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Các biểu trưng trực quan
  2. Các biểu trưng phi-trực quan

B – TRIỂN KHAI VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

I/ QUÁ TRÌNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Quá trình phát triển Văn hoá doanh nghiệp
  2. Triển khai Văn hoá doanh nghiệp

II/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Phương pháp phân tích những người hữu quan (stakeholders‘ approach)
  2. Phương pháp phản hồi 3600

C – XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VÀ TRIẾT LÝ TRONG QUẢN LÝ

I/ TRIẾT LÝ LÀ GÌ ?

  1. Triết lý đạo đức, triết lý kinh doanh, triết lý quản lý
  2. Giá trị
  3. Nguyên tắc vận dụng

II/ LỰA CHỌN TRIẾT LÝ ĐỂ THEO ĐUỔI

  1. Triết lý Vị kỷ
  2. Triết lý Vị lợi
  3. Triết lý Đạo đức Hành vi
  4. Triết lý Đạo đức Công lý
  5. Triết lý Đạo đức Nhân cách

III/ TRIẾT LÝ TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH

  1. Các dạng văn hoá tổ chức của Sethia và Klinow
  2. Các dạng văn hoá tổ chức củaDaft
  3. Văn hoá quyền lực (power culture)- Harrison/Handy
  4. Văn hoá vai trò (role culture)- Harrison/Handy
  5. Văn hoá nam nhi (tough-guy, macho culture) – Deal và Kennedy
  6. Văn hoá việc làm ra làm/chơi ra chơi (work-hard/play-hard culture) – Deal và Kennedy
  7. Văn hoá kinh tế hay văn hoá thị trường (rational hay market culture) – Quinn và McGrath
  8. Văn hoá triết lý hay văn hoá đặc thù (ideological hay adhocracy culture)- Quinn và McGrath

D – XÂY DỰNG PHONG CÁCH VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

I/ BẢN SẮC VÀ GIÁ TRỊ

  1. Bản sắc là gì?
  2. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp

II/ XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
  2. Phát triển tố chất doanh nhân và phong cách lãnh đạo
  3. Phát huy vai trò lãnh đạo trong quản lý

I/ QUẢN LÝ BẰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Thế nào là Quản lý Bằng Văn hoá doanh nghiệp?
  2. Các nội dung cơ bản của Quản lý Bằng Văn hoá doanh nghiệp
  3. Tập hợp thông tin để xây dựng tài liệu Văn hoá doanh nghiệp

II/ XÂY DỰNG NỘI DUNG TÀI LIỆU VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Tầm nhìn
  2. Sứ mệnh
  3. Giá trị cốt lõi
  4. Nguyên tắc hành động, phong cách lãnh đạo
  5. Chuẩn mực hành vi, Bộ quy tắc ứng xử (COC – Code Of Conduct)
  6. Các tiêu chuẩn giao ước
  7. Khuôn mẫu hành vi
  8. Phương châm điều hành
  9. Biện pháp quản lý

III/ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

  1. Vai trò của chương trình đạo đức và văn hoá doanh nghiệp
  2. Xây dựng chương trình đạo đức và văn hoá doanh nghiệp
  3. Hiệu lực của chương trình đạo đức và văn hoá doanh nghiệp