Các chủ thẻ của kinh doanh quốc tế

1. Công ty đa quốc gia

a. Khái niệm

Các công ty đa quốc gia thuờng bao gồm các công ty hay các đơn vị khác mà quyền sở hữu chúng thuộc tu nhân, nhà nuớc hay hỗn hợp, đuợc thành lập ở nhiều nuớc khác nhau và do đó việc liên kết      một   hay nhiều công ty hay               đơn vị              có                 thể   tạo ra thuận     lợi           lớn cho hoạt động của    các công ty khác, đặc biệt là chia sẻ kiến thức và các nguồn lực với các công ty khác.

b. Vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu

Truớc tiên và trên hết, các MNC là sản phẩm của nuớc đi đầu tư 

Hầu hết các nuớc đi đầu tu luôn luôn nhận đuợc sự uu tiên hàng đầu từ các MNC mỗi khi chúng gặp khó khăn. Hơn nữa, các MNC ngày nay dành uu tiên nhiều hơn cho quá trình đổi mới (so với các quan điểm xua kia của nuớc đi đầu tu) cho dù quá trình đổi mới diễn ra ở đâu. Một số MNC còn thực hiện trao quyền quản lý, lãnh đạo nghiên cứu và triển khai (RD) cho các công ty của mình ở nuớc ngoài. Ví dụ nhu Tokyo là “quê huơng” của máy tính cá nhân (PC) của hãng IBM, trong khi Đài Loan là “quê huơng” đối với sản phẩm màn hình (computer monitors) của hãng Philip.

Trong các hoạt động kinh doanh hiện nay, các MNC đã thực sự không còn biên giới (phạm vi hoạt động). Các MNC đã thực sự trở thành “không có quốc tịch” do chúng hoạt động vì lợi ích của các cổ đông mà các cổ đông này ở các nuớc khác nhau trên thế giới. Mối quan hệ này càng gia tăng khi xu huớng đang thịnh hành ngày nay trong số các MNC lớn là đề bạt nguời nuớc ngoài nắm giữ các vị trí quản lý hàng đầu. Một số công ty Đức và Pháp thậm chí còn sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chung cho giao tiếp quản lý toàn cầu của công ty đa quốc gia này.

Tất cả các MNC đều là những công ty lớn

Hiện nay, các MNC khổng lồ xuất hiện ngày càng nhiều do làn sóng sáp nhập hoặc mua lại các công ty đang có nguy cơ phá sản. Chỉ tính riêng 100 MNC hàng đầu thế giới trị giá gần 2.000 tỷ USD chiếm khối luợng     lớn       trong                    tổng   FDI của thế giới và làn sóng các vụ sáp                          nhập khổng lồ gần  đây đã làm cho các MNC vốn đã lớn lại càng lớn hơn. Tuy nhiên trong thuơng truờng ngày nay, quy mô không phải lúc nào cũng là vấn đề quan trọng nhất. Các MNC mới này đang bắt đầu tạo lập nên các nhóm chuyên gia và liên kết các nhóm này với nhau trong cùng một tập đoàn theo cách giống nhu các hoạt động của các đối thủ cạnh tranh với nhau bên ngoài tập đoàn.

Thị truờng của MNC khó có thể xâm nhập đối với các địch thủ

Các MNC hàng đầu nhu General Electric và Shell đã phải mất nhiều năm để xây dựng đuợc vị thế của mình. Điều đó khiến các công ty khác nghĩ rằng sự truởng thành và phát triển là rất chậm và phụ thuộc vào các tài sản vật chất (nhu hệ thống gồm nhiều nhà máy ở nhiều nơi), và điều này giúp tạo dựng các rào cản lớn đối với các đối thủ mới muốn gia nhập ngành.

c. Kinh doanh với các công ty đa quốc gia

Đầu tư trực tiếp đuợc thực hiện bởi các MNC có tác động lâu dài và ít thay đổi. Đầu tu gián tiếp thì luôn không ổn định và nó có thể chuyển đi nơi khác trong thời gian rất ngắn và điều này thuờng xảy ra nhu cuộc rút chạy của các nhà đầu tu khỏi các thị truờng mới mở vào năm 1997 – 1998. Đối với FDI, mặc dù các kế hoạch chi tiêu đang giảm sút song rất ít hãng bỏ đi vì thế FDI ổn định hơn đầu tu

gián tiếp nhưng đã có những thời gian FDI biến động. Vào những năm 90, trong chính sách kinh tế mới của mình, Ma-lay-xi-a đã đưa ra những kế hoạch phân biệt đầu tư, bảo hộ và ưu đãi đầu tư trong nước, nhiều nhà           đầu      tư                            nước   ngoài đã      cho rằng       Chính phủ Ma-lay-xi-a đã không còn  tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư  nước ngoài nữa, họ đã giảm đầu tư, đóng cửa một số cơ sở và chuyển tiền ra nước ngoài. Ngày nay, những trường hợp như thế trở nên rất hãn hữu. Hầu hết các chính phủ đều muốn mời chào các nhà đầu tư nước ngoài chứ không muốn họ bỏ đi.

Các mục tiêu trên không thể   đạt được trong một thời gian ngắn và chi phí của việc từ bỏ cũng rất cao nên hầu hết các hoạt động FDI chỉ tập trung vào một vài nước và tất nhiên các nước nghèo nhất sẽ không thể có được các nguồn lực và khả năng các MNC để tạo ra những ngành mới cho nước mình, phát triển và theo kịp các nước khác.

2. Các loại hình doanh nghiệp và to chức kinh te của Việt Nam tham gia vào kinh doanh quốc tế

a. Các doanh nghiệp Nhà nước

Đối với Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước đều được phép tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế như kinh doanh xuất nhập khẩu, tham gia hoạt động liên doanh với nước ngoài, và các hoạt động khác.

Theo luật Thương mại Việt Nam, mọi thương nhân Việt Nam được phép nhận gia công cho thương nhân nước ngoài, không hạn chế số lượng, chủng loại; những mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu, hoặc tạm   ngừng xuất khẩu,                   nhập         khẩu được điều  chỉnh thông qua Bộ Thương                           mại, đồng thời được quyền đặt gia công ở nước ngoài các loại hàng hoá đã được phép lưu thông trên thị trường Việt Nam để kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Theo tinh thần cải cách doanh nghiệp, trong thời gian tới có thể sẽ hình thành các tập đoàn kinh doanh trên cơ sở các tổng công ty 90 hoặc 91 trước đây. Các tập đoàn kinh doanh này sẽ hoạt động trong các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân và đặc biệt sẽ tham gia mạnh vào hoạt động kinh doanh quốc tế.

b. Các loại hình doanh nghiệp khác

Với tinh thần đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại, trong thời gian vừa qua, ngoài việc mở rộng quyền chủ động của các doanh nghiệp Nhà nước trong việc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, Nhà nước Việt Nam còn cho phép các loại hình công ty khác được phép tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Cụ thể như các công ty cổ phần, công ty liên doanh…