Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

1. Khái niệm đầu tư dài hạn

1.1.Khái niệm

Đau tư dài hạn của doanh nghiệp chính là hoạt đông bỏ vốn để mua sắm, xây dựng     hình thành các tài  sản  cố  định  hữu  hình và tài  sản cố   định  vô hình, hình thành lượng tài sản lưu đông thường xuyên can thiết phù hợp với môt qui mô kinh doanh nhất định hoặc để góp vốn liên doanh dài hạn hoặc để mua cổ phiếu, trái phiếu của đơn vị khác nhằm thu lợi nhuận.

1.2. Đặc trưng cơ bản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

  • Vốn đau tư ban đau bỏ ra lớn, được huy đông từ nhiều nguồn khác nhau.
  • Thời gian thu hồi vốn dài
  • Rủi ro trong đau tư dài hạn cao
  • Nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao – tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.

2. Các loại đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

2.1. Xét trên phương diện hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô

  • Đầu tư tăng trưởng thuần  tuý: Đó  là loại  đau tư  mà mục  đích của nó  chỉ là nhằm gia tăng lợi nhuận ròng của bản thân nhà đau tư mà không làm tăng giá trị ròng cho xã hôi.                                   Kết  quả  của  quá trình  đau  tư  này là sự   dịch  chuyển   đơn thuan giá trị giữa các nhà đau tư, vì vậy loại đau tư này còn được gọi là đau tư dịch chuyển.

Ví dụ: Đau tư mua bán đất, đau tư mua bán cổ phiếu…

  • Đầu tư phát triển: Là loại đau tư mà kết quả của nó không chỉ làm gia tăng lợi nhuận ròng cho nhà đau tư mà còn làm gia tăng giá trị cho xã hôi. Loại đau tư này còn bao hàm cả các hoạt đông đau tư mà trong đó lợi ích xã hôi được đặt lên hàng đau ví dụ như: Đau tư cho y tế, đau tư cho giáo dục, đau tư cho bảo vệ môi trường, đau tư cho xoá đói giảm nghèo, đau tư cho phát triển trên cơ sở hạ tang xã hôi.

2.2. Phân theo nội dung kinh tế

Đau tư dài hạn của môt doanh nghiệp bất kỳ được chia làm 03 loại:

  • Đầu tư vào lực lượng lao động: Đây là hình thức đau tư nhằm gia tăng số lượng, chất lượng nguồn lao đông của môt doanh nghiệp thông qua các chương trình nhân sự.
  • Đầu tư vào tài sản cổ          định:     Đây là     loại           đầu            tư    nhằm  mục đích               mở                                   rộng quy mô hoạt động, nâng cao trình độ của các loại tài sản cố định thông qua các hoạt động mua sắm, xây dựng cơ bản.
  • Đầu tư vào tài sản lưu động: Đây là loại đầu tư nhằm gia tăng nguồn vốn hoạt động thông qua việc sử dụng một phần vốn dài hạn để bổ sung và mở rộng quy mô vốn lưu động ròng (NWC) cho doanh nghiệp.

2.3. Phân loại theo mục tiêu đầu tư

  • Đầu tư mới: Là hình thức đầu tư mà trong đó toàn bộ vốn đầu tư của chủ đầu tư                được  sử dụng   để xây  dựng  một cơ   sở kinh doanh hoàn toàn    mới  có tư cách pháp nhân riêng.
  • Đầu tư bo sung thay thế: Là hình thức đầu tư mà vốn đầu tư được dùng để trang bị thêm hoặc thay the cho những tài sản cố định hiện có của một doanh nghiệp đang hoạt động mà không làm hình thành nên một doanh nghiệp mới độc lập với doanh nghiệp cũ.
  • Đầu tư chiến lược: Đó là loại đầu tư mà trong đó vốn đầu tư được sử dụng để tạo ra những thay đổi cơ bản đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Thay đổi hoặc cải tien sản phẩm, phát triển một thị trường mới…
  • Đầu tư ra bên ngoài: Là hình thức đầu tư mà trong đó một phần tài sản của doanh nghiệp được dùng để tham gia đầu tư vào một đối tượng đầu tư khác không thuộc quyen quản lý của doanh nghiệp ban đầu.

2.4. Phân theo mối quan hê giữa các quá trình đầu tư

  • Đầu tư độc lập: Là hoạt động đầu tư mà việc có thực hiện đầu tư đó hay không cũng không có ảnh hưởng gì đen hiệu quả hoạt động của một quá trình đầu tư khác.
  • Đầu tư phụ thuộc: Là loại đầu tư mà đối tượng đầu tư được chấp nhận đầu tư hay không sẽ có ảnh hưởng tác động trực tiep đen hiệu quả hoạt động của một quá trình đầu                              tư                         khác. Trong thực te loại   đầu             tư     này  thường là      loại                              đầu                       tư      lệ thuộc nhau ve mặt kinh te.
  • Đầu tư loại bỏ: Là loại đầu tư mà khi một đối tượng đầu tư này được chấp nhận thì đương nhiên một đối tượng đầu tư khác phải bị loại bỏ.

2.5. Phân loại theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng đầu tư

  • Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn và người trực tiếp quản lý đieu hành khai thác đối tượng đầu tư là một.
  • Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người quản lý đieu hành khai thác không phải là một.
  • Đầu tư cho vay: Thực chất là một dạng của đầu tư gián tiếp trong đó chủ đau tư chỉ thực hiện chức năng đơn thuần là người tài trợ vốn. Chủ đầu tư không tham gia quản lý đối tượng đầu tư, không chịu bất cứ rủi ro nào của dự án đầu tư mà chỉ hưởng một khoản tiền lãi cố định trên cơ sở nguồn vốn cho vay.

2.6. Phân theo nguồn gốc của vốn

  • Đầu tư trong nước: Là loại đầu tư mà trong đó nguồn vốn đầu tư được huy động trong nước và chủ đầu tư là người Việt Nam hoặc tổ chức có pháp nhân Việt Nam. Loại đầu tư này được điều chỉnh bởi Luật khuyến khích đầu tư trong nước.
  • Đầu tư nước ngoài: Là loại hình đầu tư mà trong đó có sự tham gia góp vốn của chủ                    đầu  tư  người  nước  ngoài. Loại   đầu tư này chịu   sự điều  chỉnh  của Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

3. Các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư dài hạn

  • Chính sách kinh tế của Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế

Thông qua chính sách kinh tế, pháp luật và biện pháp kinh tế, Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đi theo quĩ đạo của kế hoạch vĩ mô

Nhà nước định hướng đầu tư phát triển kinh doanh, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào những ngành nghề có lợi cho quốc kế, dân sinh

Bởi thế, để đi quyết định đầu tư, trước tiên các doanh nghiệp cần phải xem xét đến chính sách kinh tế của nhà nước cũng như chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế…

  • Thị trường và sự cạnh tranh

Trong sản xuất hàng hóa, thị trường tiêu thụ sản phẩm là một căn cứ hết sức quan trọng để doanh nghiệp quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải    đầu tư để       sản                                xuất          ra những loại            sản   phẩm          mà  người  tiêu dùng cần, tức là phải căn cứ vào nhu cầu sản phẩm trên thị trường hiện tại và tương lai để xem xét vấn đề đầu tư. Thị trường tiêu thụ sản phẩm là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp quyết định đầu tư.

Trong đầu tư khi xem xét thị trường thì không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh. Trong đầu tư, doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường và dự đoán tình hình trong tương lai để có phương thức đầu tư thích hợp

  • Lãi suất và thuế trong kinh doanh: Đây là yếu tố ảnh hưởng tới chi phí đầu tư của doanh nghiệp. Thông thường để thực hiện đầu tư ngoài vốn tự có, doanh nghiệp phải vay và đương nhiên phải trả khoản lãi tiền vay. Lãi suất chính là chi phí về vốn đầu tư trong kinh doanh, do vậy ảnh hưởng tới chi phí đầu tư của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp không thể không tính đến yếu tố lãi suất tiền vay trong quyết định đầu tư.

Thuế là công cụ rất quan trọng của Nhà nước để điều tiết và hướng dẫn các doanh nghiệp đau tư kinh doanh. Thuế ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp.

  • Sự tiến bộ của khoa học công nghệ: Có thể là cơ hôi hoặc cũng có thể là nguy cơ đe doạ đối với sự đau tư của doanh nghiệp.
  • Doanh nghiệp phải chấp nhận mạo hiểm trong đau tư để phát triển sản phẩm mới
  • Nếu doanh nghiệp không tiếp cận với sự tiến bô của khoa học công nghệ sẽ dẫn tới làm ăn thua lỗ do không còn phù hợp với nhu cau thị trường
  • Mức độ rủi ro của đầu tư

Trong sản xuất hàng hóa với cơ chế thị trường, mỗi quyết định đau tư đều có thể gắn liền với rủi ro nhất định do sự biến đông trong tương lai về sản xuất và về thị trường v..v

Can đánh giá mức đô rủi ro và tỷ suất sinh lời để xem xét quyết định đau tư

  • Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp có nguồn tài chính để đau tư ở giới hạn nhất định bao gồm nguồn vốn tự có và nguồn vốn có khả năng huy đông Doanh nghiệp không     thể  quyết  định  đau  tư thực  hiện  dự  án  vượt xa  khả năng tài chính của mình

4. Trình tự ra quyết định đầu tư dài hạn

Quá trình đau tư được phân thành 3 giai đoạn lớn như sau:

4.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

Giai đoạn này can giải quyết các công việc:

  • Nghiên cứu sự can thiết phải đau tư và quy mô đau tư.
  • Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường trong nước, ngoài nước để xác định nguồn tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, vật tư cho sản xuất.
  • Xem xét khả năng về nguồn vốn đau tư và lựa chọn hình thức đau tư.
  • Tiến hành điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm.
  • Lập dự án đau tư.
  • Thẩm định dự án đau tư.

Giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết định đau tư nếu đây là đau tư    của Nhà        nước        hoặc văn             bản  Giấy  phép  đau tư nếu  đây là  của các thành

phan kinh tế khác.

4.2. Giai đoạn thực hiên đầu tư:

Giai đoạn này gồm các công việc:

  • Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất); Xin giấy phép xây dựng nếu yêu cầu phải có giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên);
  • Chuẩn bị mặt bằng  xây  dựng: Thực   hiện  đen  bù  giải  phóng   mặt  bằng  ,thực hiện kế hoạch tái định cư và phục hồi (đối với dự án có yêu cầu tái định cư và phục hồi), chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
  • Chọn thầu tư vấn khảo sát thiết kế.
  • Thẩm định thiết kế.
  • Đấu thầu mua sắm thiết bị, công nghệ;
  • Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình.
  • Ký các loại hợp đồng thực hiện dự án.
  • Tiến hành thi công công trình.
  • Lắp đặt thiết bị.
  • Tổng nghiệm thu công trình.

4.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng:

Giai đoạn này gồm các công việc:

  • Nghiệm thu, bàn giao công trình;
  • Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình;
  • Vân hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình;
  • Bảo hành công trình;
  • Quyết toán vốn đầu tư; Phê duyệt quyết toán.