1. Bản chất, công dụng, phân loại vận đơn đường biển
Vận đơn đường biển là chứng từ do người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gừi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển. Tuy mỗi hãng tàu đều có mẫu vận đơn riêng, nhưng về nội dung chúng có những điểm chung, ở mặt trước của B/L có ghi rỗ tên người gửi, người nhận (hoặc “theo lệnh”…), tên tàu, cảng bốc háng, cảng dỡ hàng, tên hàng, ký mã hiệu, số lượng kiện, trọng lượng, giá cả, tổng trị giá, cách trả cước (cước trả trước hay trả tại cảng đến), tình hình xếp hàng, số bản gốc đã lập, ngày tháng cấp vận đơn… Mặt sau ghi các điều kiện chuyên chử. Khi chuyên chờ hàng vừa có hợp đồng vừa có vận đơn thì quan hệ giữa người vận tải và người nhận hàng do vận đơn điều chĩnh, còn quan hệ giữa người gửi hàng và người vận tải do hợp đồng thuê tàu điều chỉnh.
B/L có ba chức năng cơ bản sau:
- Là một biên lai của người chuyên chở xác nhận ỉà họ đã nhận hàng để chở.
- Là một bằng chứng về việc thực hiện những điều khoản cùa một hợp đồng vận tải đường biển.
- Là một chứng từ sờ hữu hàng hóa, qui định hàng hóa sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó cho phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyền nhượng B/L. Chính vì chức năng đặc biệt này mà việc thay thế B/L bằng thủ tục EDI là việc rất khó khăn hiện nay.
Vận đơn đường biển được lập thành một số bản gốc, những bản gốc này lập thành bộ vận đơn. Trên các bản gốc, người ta in hoặc đỏng dấu các chữ “Originar – Bản gốc. Ngoài bộ Vận đơn gốc, còn có một số bản sao, trên đó ghi chữ “Copy” – Bản sao. Chỉ có bản gốc của B/L mới có chức năng nêu trên, còn các bản sao không có giá trị pháp lý như bản gốc, chúng chỉ dùng trong các trường hợp: thông báo giao hàng, kiểm tra hàng hóa, thống kê hải quan…
Có nhiều loạt vận đơn:
- Nếu xét theo dấu hiệu trên vận đơn có ghi chú xấu về hàng hỏa hay không, thì vận đơn được chia làm hai loại:
- Ván đơn hoàn hảo (Clean B/Ü là vận đơn không có thêm điều khoản hay ghi chú về tỉnh trạng khiếm khuyết cùa hàng hỏa và/ hoặc bao bì (xem thêm điều 32 của UCP 500). Theo điều 27 UCP 600: Chửng từ vận tải sạch: Ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ vận tải sạch. Chứng từ vận tải sạch là một chứng từ không có điều khoản hay ghi chú nêu rõ về tỉnh trạng khiếm khuyết của hàng hóa hoặc của bao bỉ của chúng. Từ “clean” không cần được ghi trên chứng từ vận tải ngay cả khi thư tín dụng có quy định chứng từ phải có ghi “clean on board”.
- Vân đơn không hoàn hảo (Unclean B/L) lả loại vận đơn trên đó người chuyên chở có ghi những ghi chú xấu về tình trạng của hàng hóa và/ hoặc bao bì. Ví dụ: “Thùng bị vỡ”, “Đựng trong những bao rách hay đã sử dụng rồi”… các B/L có ghi chú như vậy sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán, trừ khi có qui định riêng.
- Nếu xét theo dấu hiệu người vận tải nhận hàng khi hàng đã được xếp lên tàu hay chưa, thì B/L được chia Eà hai loại:
- Vân đơn đã xép hảng (Shipped on board B/L) nghĩa là vận đơn được cấp khi hàng hóa đã nằm trên tàu.
- Vản đơn nhản hảng đế xếp (Received for shipment B/D là vận đơn được cấp trước khi hàng hóa được xếp lên tàu. Trên B/L không ghi rõ ngày, tháng được xếp xuống tàu. Sau khi xếp hàng xuống tàu, người gửi hàng có thể đổi lấy vận đơn đã xếp hàng.
- Nếu xét theo dấu hiệu qui định người nhận hàng sẽ có các loại vận đơn.
- Vân đơn theo lênh (B/L to order) là B/L theo đó người chuyên chở sẽ giao hàng theo lệnh của người gửi hàng, ngân hàng hoặc người nhận hàng.
- Vân đơn đích danh (B/L to a named person) or (Straight B/D là B/L trong đó có ghi rõ tên và địa chỉ người nhận hàng, do đó hảng chỉ có thể giao được cho người có tên trong B/L.
- Vân đơn xuắt trinh (Bearer B/L) còn có tên gọi là vận đơn vô danh, là vận đơn trong đó không ghi rõ tên người nhận hàng, cũng không ghi rõ theo lệnh của ai. Người chuyên chở sẽ giao hảng cho người cầm vận đơn và xuất trình cho họ. Vận đơn này thường được chuyền nhượng bằng cách trao tay.
<♦ Nếu theo dấu hiệu hàng hóa được chuyển bằng một hay nhiều tàu thỉ có các loại vận đơn:
- Vận đơn đi thẳng (Dỉrect B/L) cấp cho hàng hóa được chuyên chở bằng một con tàu đi từ cảng xếp hàng đến cảng đích, nghĩa lả tàu chờ đi thẳng từ cảng đến cảng.
- Vận đơn suốt (Throuqh B/L) là B/L dùng trong trường hợp chuyên chở hàng hóa giữa các cảng bằng hai hoặc nhiều tàu thuộc hai hay nhiều chủ khác nhau. Người cấp vận đơn đi suốt phải chịu trách nhiệm về hàng hóa trên chặng đường từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ cuối cùng.
- Vân đơn đỉa hat (Local B/D là B/L do các tàu tham gia chuyên; chợ cấp, loại B/L này chĩ có chức năng là biên lai nhận hàng hóa mà thôi.
Ngoài các loại B/L cơ bản kể trên trong thực tế còn gặp các loại B/L khác, ví dụ:
- Vận đơn theo hơp đồng thuê tàu (Charter partv B/L) là loại B/L do thuyền trường tàu cấp. Loại này chỉ in một mặt, còn mặt sau để trắng (nên còn có tên gọi là B/L lưng trắng – blank back B/L). Trừ khi có qui định riêng trong ưc, các Ngân hàng sẽ từ chối các loại vận đơn này.
- Vận đơn hỗn hợp (Combỉned B/U là loại vận đơn chở hàng bằng nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau, trong đỏ có vận tảỉ bằng đường biển. Loại vận đơn này được Phòng Thương Mại Quốc tế thừa nhận trong khuôn khổ Hiệp Hội những ngưởi vận tải FIATA, nên được gọi là FIATA combined B/L.
- Vận đơn rút gọn (Short B/L) là loại vận đơn tóm tắt những điều khoản chủ yếu, những nội dung khác cần thám chiếu từ các nguồn hoặc chứng từ có liên quan…
Các vận đơn không có giá trị thanh toán:
- Vận đơn theo các hợp đồng thuê tàu (Charter party B/L). Loại vận đơn này sẽ bị coi lả bất hợp lệ trừ khi L/C cho phép. Trong trường hợp L/C cho phép, ngay cả khỉ L/C yêu cầu xuất trình một hợp đồng thuê tàu thì các ngân hàng sẽ không kiểm tra hợp đồng thuê tàu đó, nhưng sẽ chuyển nó cho người nhận hàng mà không chịu bất cứ trách nhiệm gì.
- Vận đơn nhận hàng để gửi (Received for shipment B/L) nếu không có ghi chú gì trên bề mặt của vận đơn thì vận đơn loại này chưa chứng tỏ được hàng đã lên tàu mà L/C thì luôn đòi hỏi vận đơn phải là “Clean on board” do đó loại vận đơn này bị xem là bất hợp lệ. Trừ khi L/C cho phép, thì loại vận đơn này mới có giá trị thanh toán.
2. Qui định của UCP về vận tải đơn đường biển:
Điều 23 – UCP 500: Vận đơn đường biển/ hàng hải:
a. Nếu một tín dụng đòi hỏi vận đơn đường biển đối với việc chuyển hàng từ cảng đến cảng, trừ khi có những qui định khác trong Tín dụng. Ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ, tuy nhiên phải được nêu danh, mà những chứng từ này:
- Chỉ định trên bề mặt của chúng tên người vận chuyển và phải được ký hay chứng thực bởi:
- Người vận chuyển hay đại lý nêu danh nhân danh người vận chuyển hoặc.
- Thuyền trưởng hay đại lý nêu danh nhân danh thuyền trưởng.
Bất kỳ chữ ký hay chửng thực của người vận chuyển hay thuyền trưởng phải được xem như là người vận chuyển hay thuyền trưởng, tùy theo trường hợp. Một đại lý ký hay chứng thực cho một người vận chuyển hay thuyền trưởng, thì cũng phải chỉ định tên và khả năng của các bên đó, người vận chuyển hay thuyền trưởng, người mà đạỉ lý nhân danh hành động.
- Chỉ định rằng hàng hóa đã được xếp lên boong, hay lên một con tàu nêu danh.
Bốc hàng lên khoang hay xếp hàng lên một con tàu nêu danh có thể được chỉ định bởi những tử được in trước trên vận đơn đường biển rằng hàng hóa đã được xếp lên boong một con tàu nêu danh hay được xếp lên một con tàu nêu danh mà trong trường hợp đó ngày phát hành vận đơn sẽ được xem là ngày bốc hàng lên boong hay ngày xếp hàng.
Trong tất cả các trường hợp khác, việc bốc hàng lên boong một con tàu nêu danh phải được minh chứng bời một ghi chú trên vận đơn ghi ngày hàng hỏa được bốc hết lên boong tàu, trong trường hợp đó ngày ghi chú hàng lên boong sẽ được xem lả ngày xếp hàng.
Nếu vận đơn có chứa chỉ định rằng “Con tàu dự kiến”, hay chỉ định tương tự liên quan đến con tàu, thỉ việc bốc hàng lên một con tàu nêu danh phải được minh chứng bời một ghi chú hàng lên boong, ghi trên vận đơn mà bên cạnh ngày hàng hóa được bốc lên boong, cũng có bao gồm tên của con tàu trên đó hàng được bốc lên, ngay cả khi chúng được xếp lên một con tàu nêu tên là “con tàu dự kiến”.
Nếu vận đơn chỉ định nơi nhận hay tiếp nhận trách nhiệm khác với cảng bốc hàng, thì ghi chú hàng lên boong cũng phảỉ bao gồm tên của cảng bốc hàng qui định trong Tín dụng và tên của con tàu trên đố hàng được bốc, ngay cả khi chúng được bốc lên một con tàu nêu danh trong vận đơn. Khoản mục nảy cũng được áp dụng khi mà việc bốc hàng lên boong một con tàu được chỉ định bời những từ được in trước trên vận đơn, và
- Chỉ định cảng bốc hàng và cảng dỡ hàng qui định trong Tín dụng, bất kể nỏ:
- Chỉ định nơi tiếp nhận trách nhiệm khác với cảng bốc hàng,
và/ hoặc nơi đến cuối cùng khác với cảng dỡ hàng, và/hoặc - Chứa chỉ định “dự kiến” hay chỉ định tương tự liên quan đến cảng bốc và/hoặc cảng dỡ hàng, miễn là chửng từ cũng nêu cảng bốc và/hoặc cảng dỡ qui định trong Tín dụng, và
-
- Bao gồm một vận đơn gốc duy nhất hoặc, néu có nhiều vận đơn gốc được phát hành, thì bao gồm toàn bộ các vận đơn phát hành đó, và
- Chứa đựng tất cả các điều khoản và điều kiện của việc chuyên chở, hay một số điều khoản và điều kiện vận chuyển bằng cách tham khảo nguồn chứng từ không phải là vận đơn (dạng tóm lược/ vận đơn trắng lưng), ngân hàng sẽ không xem xét những điều kiện và điều khoản như vậy. Không chứa chỉ định phụ thuộc khế ước thuê tàu và/hoặc không chứa chỉ định rằng con tàu chuyên chử chỉ cố thẻ chạy bằng buồm
- Tất cả các khía cạnh khác thỏa mãn các qui định của Tín dụng.
b. Vì mục đích phục vụ cho điều khoản này, việc chuyển tải có nghĩa là dỡ hàng và xếp hàng lại từ một con tàu này sang một con tàu khác trong suốt quá trình vận chuyển trên biển từ cảng bốc cho đến cảng dỡ qui định trong Tín dụng.
c. Trừ khi các điều khoản và điều kiện của Tín dụng cấm việc chuyển tải, ngân hàng sẽ chấp nhận vận đơn chỉ định rằng hàng hóa sẽ được chuyển tải, miễn là toàn bộ quá trình vận chuyển trên biển chĩ được bao trùm bởi một và cùng vận đơn.
d. Ngay cả khi Tín dụng cấm việc chuyển tải, thì ngân hàng cũng sẽ chấp nhận một vận đơn mà vận đơn đó:
- Chỉ định việc chuyền tải hảng sẽ được diễn ra mỉễn là hàng hóa phù hợp được xếp trong Container, xe thùng và/hoặc xà lan LẠSH cò vận đơn minh chứng, miễn là toàn bộ quá trình vận chuyển trên biển chỉ được bao trùm bởi một và cùng một vận đơn và/hoặc
- Thêm vào các điều khoản nêu rằng người vận chuyển có quyền chuyền tải.
Điều 30 – UCP 500: Chứng tử vận tải phát hành bởi người giao nhận.
Trừ khi được ủy quyền trong tín dụng, các ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ vận tải phát hành bởi người giao nhận, nếu trên chứng từ có ghi:
1/ Tên của người giao nhận hoạt động với tư cách người chuyên chở hoặc người chủ vận tải đa phương thức và đưực ký tên hay chứng thực bởi người giao nhận với tư cách người chuyên chử hay chủ vận tải đa phương thức, hoặc
2/ Tên của người chuyên chờ hay người chủ vận tải đa phương thức và được ký tên hay chứng thực khác bời người giao nhận với tư cách đại lý đích danh đại diện hay thay mặt của người chuyên chờ hoặc chủ vận tải đa phương thức.
Điều 31 — UCP 500: “Trên boong” – “Việc xếp và đếm của người gửi hàng”.
Trừ khi có qui định khác trong tín dụng, các ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ vận tải.
- Không ghi rằng hàng hóa được và sẽ xếp trên boong tàu, trong trường hợp chuyên chở bằng đường biển hoặc nhiều phương tiện vận chuyển kể cả vận chuyển bằng đường biển. Tuy nhiên, các ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ vận tải có ghi hàng hóa có thể được chở trên boong tàu, mà không ghi hàng hóa và/hoặc
- Ghi ở mặt trước điều khoản như “người gửi sắp xếp và đếm” hoặc “người gửi khai gồm có” hoặc những từ có nội dung tương tự, và/hoặc.
- Người gửi hàng là một người khác không phải là người hưởng Tín dụng.
Điều 32 – UCP 500: Các chứng từ vận tải hoàn hảo.
- Chứng từ vận tải hoàn hảo là một chửng từ không có điều khoản ghi chú nêu tình trạng khuyết tật của hàng hóa và/hoặc cùa bao bì.
- Các ngân hàng sẽ không chấp nhận những chứng từ vận tải có điều khoản và ghi chú như vậy, trừ khi tín dụng qui định cụ thể những điều khoản hay ghi chú nào có thể được chấp nhận.
- Khi một chứng từ vận tải đáp ứng đúng các yêu cầu của điều khoản 23, 24, 25, 26, 27, 28 hoặc 30, và nó được ghi chú “clean on board” (hoàn hảo đã bốc) thì chứng từ vận tải đó sẽ được các ngân hảng coi là phù hợp với yêu cầu của tín dụng.
Điều 33 – UCP 500: Các chứng từ vận tải được trả/ cước trả trước.
- Trừ khi trong tín dụng có qui định khác hoặc trừ khi việc đó mâu thuẫn với bất cử một chứng từ nào được xuất trình theo tín dụng, các ngân hàng sẽ chấp nhận những chứng từ vận tải có ghi là cước hoặc phí vận tải (dưới đây gọi là “cước”) chưa được trả.
- Nếu một tín dụng qui định chứng từ vận tải ghi rõ là cước đã được trả hoặc đã được trả trước, các ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ vận tải trên đó có ghi rõ ràng là cước đã được trả trước bằng cách đóng dáu hoặc bằng cách khác hoặc trên đó việc trả trước cước đã được thể hiện bằng cách khác. Nếu khi tín dụng yêu cầu cước phí courier phải được trả hoặc trả trước thỉ các ngân hàng cũng sẽ chấp nhận chứng từ vận tải phát hành bởi courier hay ngành phục vụ chứng minh rằng cước phí do một bên không phải là người nhận hàng chịu.
- Những từ “Freight prepayable” (cưởc có thể trả trước) hoặc “freight to be prepaid” (cước phải trả trước) hoặc những từ có nội dung tương tự, nếu được thể hiện trên các chứng từ vận tải sẽ không được chấp nhận là bằng chứng của việc đã trả cước.
- Các ngân hàng sẽ chấp nhận những chứng từ vận tải có dẫn chiếu bằng cách đóng dấu hay bằng cách khác, đến phụ phí vận tái như các khoản phí hoặc các khoản ửng chi liên quan đến việc bốc dỡ hàng hoặc những nghiệp vụ tương tự trừ khi các điều kiện của tín dụng rõ ràng cấm việc dẫn chiếu như vậy.
Điều 20 – UCP 600: Vận đơn đường biển
1. Một vận đơn đường biển, phải là chứng từ đích danh, thi nó cũng phải thể hiện:
a. ghi rõ tên người chuyên chở và được ký bởi:
- người chuyên chở hoặc đại lý đích danh đại diện cho hoặc thay mặt người chuyên chở, hoặc
- thuyền trưởng hay đại lý đích danh đại diện cho hoặc thay mặt thuyền trưởng.
Bất kỳ chữ ký nào của người chuyên chở, thuyền trưởng hay đại lý đều phải đưực chứng thực là của người chuyên chở, thuyền trưởng hay đại lý.
Bất kỳ chữ ký nào của đại lý cũng phải ghi rõ là đại lý đó ký đại diện cho hay thay mặt cho người chuyên chở, đại diện cho hay thay mặt cho thuyền trường.
b. ghi rõ là hàng hóa đã được bốc lên con tàu được chỉ định tại cảng bốc hàng được quy định trong thư tín dụng, bằng:
- chữ ỉn sẵn trên vận đơn, hoặc
- ghi chú đã bốc lên tàu có ghi rõ ngày mà hàng hóa đã được bốc lên tàu.
Ngày phát hành vận đơn đường biển được xem là ngày giao hàng trừ khi vận đơn đường biển ở phần ghi chú bốc lên tàu có ghi ngày giao hàng, trong trường hợp đố thì ngảy được ghi trong ghi chú bốc lên tàu sẽ được coi là ngày giao hàng.
Nếu vận đơn đường biển có ghi chữ “con tàu dự định” hoặc từ tương tự nói về tên con tàu, thỉ phải có phần ghi chú bốc lên tàu có ghi ngày giao hàng vá tên của con tàu thực sự chở hàng.
c. ghi rõ giao hàng từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng theo quy định của thư tín dụng.
Nếu vận đơn đường biển không ghi rõ cảng bốc hảng lả cảng được quy định trong thư tín dụng, hoặc nó có ghi chữ “dự định” hoặc từ tương tự nói về cảng bốc hàng, thỉ phải có phần ghi chú bốc lên tàu có ghi cảng bốc hàng đúng theo quy định của thư tín dụng, ngày giao hàng và tên của con tàu chở hàng. Quy định này được áp dụng ngay cả khi việc bốc hàng lên tàu hoặc giao hàng cho tàu được chỉ định được ghi bằng những chữ đánh máy sẵn trên vận đơn đường biển.
d. là một vận đơn đường biển bản chính hoặc trọn bộ các bản chính như trong được ghi trong vận đơn đường biền nếu được lập thành nhiều bản chính.
e. thể hiện các điểu kiện và điều khoản chuyên chờ hoặc dẫn chiếu đến một tài liệu khác có chứa các điều kiện và điều khoản chuyên chở (vận đơn đường biển rút gọn hoặc lưng trắng). Nội dung của các điều kiện và điều khoản chuyên chở đó sẽ không được kiểm tra.
g. không ghi rằng nó tuân thủ theo hợp đồng thuê tàu chuyến.
2. Với mục đích của điều khoản này thì việc chuyển tải cỏ nghĩa là việc dỡ hàng từ một con tàu này và bốc hàng lên một con tàu khác trong suốt hành trình từ cảng bốc hàng cho tới cảng dỡ hàng được quy định trong thư tín dụng.
3. Một vận đơn đường biển có thể ghi là hàng hóa sẽ hoặc có thể được chuyển tảỉ miễn là có cùng một vận đơn đường biển sử dụng chung cho toàn bộ hành trình.
4. Một vận đơn đường biển ghi là chuyển tải sẽ hoặc có thể xày ra thì vẫn được chấp nhận ngây cả khi tín dụng thư quy định cấm chuyển tải, nếu hàng hóa được giao bằng Container, xe moóc hoặc xà-lan LASH đã ghi trên vận đơn đường biển.
5. Các quy định của vận đơn đường biển có ghi là người chuyên chờ có quyền chuyển tải sẽ không được xem xét.
(Để hiểu rõ thêm về các chứng từ vận tải khác, cấn xem thêm:
Điều 19 – UCP 600; Chứng từ vận tài sừ dụng cho ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau.
Điều 21 — UCP 600: Chứng thư vận tải biền không thương lượng được.
Điều 22 – UCP 600: Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Điều 23 – UCP 600: Vận đơn đường hàng không
Điều 24 – UCP 600: Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt hoặc đường sông
Điều 25 – UCP 600: Biên nhận cùa người chuyển phát hàng, biên nhận cùa bưu điện hoặc giấy chứng nhận đã gửi bưu điện.)
3. Những nội dung cần lưu ỷ khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L)
- Có tên tàu.chở hàng không?
- Tên nơi bốc hàng, nơi dỡ hàng có ghi không, có phù hợp với yêu cầu của tín dụng không? ƯC có cho phép chuyển tải không? Vận đơn có nêu giao hàng ngoài những cảng đã qui định không?
- Vận đơn có ghi ngày phát hành không? So sánh với hạn giao hàng, ngày hàng lên tàu phải trùng hoặc trước ngày giao hàng trễ nhất do ưc qui định. Các ưc qui dịnh việc xuất trình bộ chứng từ phải sau một thời hạn rõ ràng sau ngày của vận đơn. Nếu không cò các qui định này, ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ được xuất trình trong vòng 21 ngày kẻ từ ngày ký B/L và phải trong thời hạn hiệu lực của L/C (UCP 500 Art 43, UCP 600 Art 14c) nên ngày ký B/L còn là căn cứ để xem B/L cùng bộ chứng từ đi kèm bị bất hợp lệ không?
Người lập vận đơn có phải là:
-
- Người chuyên chở.
- Đại lý được người chuyên chở chỉ định (As agent of the carrỉer).
- Thuyền trưởng.
- Đại diện được thuyền trưởng chỉ định.
- Vận đơn có được người phát hành ký không?
- Vận đơn có ghi rõ “Shipped on board’TOn board” không? Trừ khi L/C cho phép, B/L ghi “On deck” sẽ không được ngân hàng chấp nhận.
- Vận đơn có ghi rõ số lượng bản chính được phát hành không (theo thông lệ thường thỉ bộ vận đơn có 3 bản chính). Căn cứ vào L/C thì mấy bản chỉnh của bộ vận đơn gửi cho ngân hàng (nếu chỉ có 2/3 bản chính gửi cho ngân hàng thì trên thực tế người mua có thể đi nhận hàng trưóc khi có thông báo kết quả kiểm tra bộ chứng từ của ngân hảng – vai trò của ngân hảng đã bị giảm nhẹ).
- Vận đơn có hoàn hảo không? Trừ khi ƯC cho phép ngân hàng sẽ không chấp nhận những vận đơn không hoàn hảo (UCP 500 Art 32).
- Vận đơn có nêu lên số L/C không?
- Tên, địa chỉ của người gửi hàng (Shipper): thường là người hưởng lợi L/C, có đúng qui định của L/C không? Nếu là một tên khác thì phải xem trên ƯC có qui định “Third party documents are acceptable” không? Tên người gửi hàng này có thống nhất với các chứng từ khác không?
- Tên, địa chì người nhận hàng (Consignee): có đúng qui định của ƯC không? cần lưu ý rằng đây là phần sai sót nhiều nhất trong vận đơn vỉ là phần qui định rất khác nhau trong ưc. Cố 3 trường hợp:
- Nếu trong ƯC qui định “Full set of original of clean on board ocean B/L showing ƯC N° made out to order of shipper and blank endorsed…” thì người gửi hàng ký hậu để trắng (chỉ ký tên, mà không ghi tên người được hưởng lợị tiếp theo), trong phần “Consignee” chỉ ghỉ “to order” – ai cầm vận đơn này đều có thể đi nhận hàng.
- Nếu trong L/C qui định “… made out to order of issuing bank…” thỉ phần “consignee” phải ghi “to order of’ + tên, địa chỉ ngân hàng phát hành. Trong trường hợp này, người nhập khẩu chỉ có thể đi nhận hàng khi có chữ ký hậu của ngân hàng phát hành. Trường hựp này xảy ra khi người nhập khẩu không ký quỹ đủ.
- Nếu trong ưc qui định “…made out to order of applicant…” thì ờ phần “consignee” là “to order of’ + tên, địa chỉ của người xin mở ƯC. Trường hợp này xảy ra khi khách hàng ký quỹ đủ.
- Tên, địa chỉ người cần thông báo (notify party): thường là người mua và phải đúng qui định của ưc.
- Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng… có khớp với hóa đơn không? Shipping mark có đúng L/C yêu cầu không? số hiệu, số container (nếu có) có giống như được thể hiện trên Packing list không?
- Các ghi chú về cước phí có đúng (Freight prepaid/ Freight collect) so với qui định của ưc không?
28 Th12 2020
6 Th1 2018
28 Th12 2020
28 Th12 2020
28 Th12 2020
28 Th12 2020