Tài sản cố định (TSCĐ)

1. Khái niệm và đặc điểm TSCĐ

1.1.Khái niệm

♦♦♦TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chat thoả mãn các tiêu chuan của tài sản co định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vân giữ nguyên hình thái vật chat ban đầu.

Tư liệu lao đông là những tài sản hữu hình nếu thoả mãn đồng thời cả 03 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:

  • Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
  • Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
  • Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.

Chú ý:

Trường hợp môt hệ thống gồm nhiều bô phân tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bô phân cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu môt bô phân nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt đông chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bô phân tài sản thì mỗi bô phân tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là môt tài sản cố định hữu hình đôc lâp.

Đối với súc vât làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vât thoả mãn đồng thời     ba tiêu chuẩn              của                      tài    sản cố    định        được  coi là    môt TSCĐ     hữu hình.

Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là môt TSCĐ hữu hình.

♦♦♦ TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chat, thế hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuan của tài sản co định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả 03 tiêu chuẩn ghi nhân TSCĐ hữu hình, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.

♦♦♦ TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tống so tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điếm ký hợp đồng.

Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt đông.

1.2. Đặc điểm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp

Tài sản cố đinh có đặc điểm như sau:

+ TSCĐ giữ nguyên hình thái biếu hiện khi tham gia vào hoạt động kinh doanh;

+ TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh;

+ Giá trị của TSCĐ dịch chuyến dần vào giá trị sản pham dưới hình thức chi phí khấu hao.

2. Phân loại và kết cấu TSCĐ

2.1.Phân loại TSCĐ

2.1.1.Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

– TSCĐ hữu hình,gồm:

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc

Loại 2: Máy móc, thiết bị

Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt…

Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh…; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò…

Loại 6: Các loại TSCĐ khác: Toàn bô các TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…

  • TSCĐ vô hình,gồm: Môt số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…

1.1.2.Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế:

  • TSCĐ dùng trong sản xuất – kinh doanh:Những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào qua trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp gồm: nhà cửa,       vật  kiến  trúc, thiết    bị  đông   lực,   thiết  bị  truyền   dẫn,  máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải… và những TSCĐ không có hình thái vật chất khác…
  • TSCĐ dùng ngoài sản xuất – kinh doanh: Những TSCĐ dùng cho phúc lợi công công, không mang tính chất sản xuất – kinh doanh như nhà cửa, phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao, nhà ở và các công trình phúc lợi tập thể…

1.1.3.Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:

  • TSCĐ đang sử dụng: Những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt đông sản xuất – kinh doanh hay các hoạt đông khác của doanh nghiệp như hoạt đông phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.
  • TSCĐ chưa cần dùng:  Những   TSCĐ   can  thiết  cho hoạt   đông  sản  xuất  – kinh doanh hay các hoạt đông khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa can dùng, đang được dự trữ để sử dụng sau này.
  • TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý: Những TSCĐ không can thiết hay không phù hợp với nhiệm cụ sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, can được thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đau tư đã bỏ ra ban đau.

1.1.4.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

  • TSCĐ tự có: Những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
  • TSCĐ đi thuê: TSCĐ thuê hoạt đông và TSCĐ thuê tài chính.

+ Đổi với TSCĐ thuê hoạt động: Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng theo các quy định trong hợp đồng thuê. Doanh nghiệp không trích khấu hao đối với những TSCĐ này, chi phí thuê TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

+ Đổi với những TSCĐ thuê tài chính: Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử        dụng   và trích      khấu   hao          như    đối   với   TSCĐ      thuôc    sở        hữu         của mình và phải thực hiện đay đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ.

1.2. Kết cấu TSCĐ

  • Khái niêm

Kết cấu     TSCĐ   là  tỷ  trọng  giữa   nguyên giá    từng   loại   TSCĐ   trong  tống

nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp trong một thời điếm nhất định.

  • Đặc điểm

Kết cấu TSCĐ giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau hoặc thậm chí trong cùng môt ngành sản xuất cũng không hoàn toàn giống nhau. Sự khác biệt hoặc biến  đông của      kết                     cấu                                  TSCĐ trong       từng ngành   sản

xuất và trong từng doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh trong các thời kỳ khác nhau chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố.

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu TSCĐ:

Ket cấu TSCĐ chịu ảnh hưởng của các nhân sau đây:

    • Tính chat sản xuất và đặc điếm quy trình công nghệ:
    • Ngành công nghiệp cơ khí che tạo thì tỷ trọng máy móc, thiet bị thường chiem tỷ trọng cao.
    • Ngành công nghiệp thực  phẩm,   công nghiệp    che   bien  sữa,  dầu  ăn,  che bien hoa quả thường tỷ trọng máy móc thiet bị thấp hơn……….
    • Trình độ trang bị kỹ thuật và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Đối với doanh nghiệp có trình đô sản xuất cao thì máy móc thiet bị chiem tỷ trọng lớn, nhà cửa thường chiem tỷ trọng thấp. Còn các doanh nghiệp có trình đô kỹ thuật thấp thì ngược lại.
    • Loại hình to chức sản xuất:Doanh nghiệp tố chức sản xuất theo lối dây chuyền thì công cụ vận        chuyển  nôi  bô  chiem   tỷ trọng   thấp,  nhưng  ket  cấu ve máy móc     thiet  bị  lại  chiem   tỷ trọng   cao. Ngược     lại  đối  với  các doanh nghiệp không tố chức sản xuất theo lối dây chuyền thì công cụ vận chuyển chiem tỷ trọng cao, máy móc thiet bị lại chiem tỷ trọng thấp.